PDA

View Full Version : Thoát Vị Cột Sống Cổ


meabatey09
08-09-2017, 02:31 PM
Tránh các động tác làm căng cơ cổ như: xách vật nặng một tay, đeo túi xách, bê vác nặng. Loại trừ thói quen xấu: chế độ ăn ít canxi và khoáng chất, lối sống ít thể dục và ít vận động cũng làm cho quá trình thoái hóa cột sống - đĩa đệm diễn ra nhanh hơn. Thuốc giảm đau, thuốc chống viêm: tác dụng tốt giai đoạn đầu. Dùng paracetamol: 1 - 2g/ ngày. Thuốc giảm viêm rễ thần kinh. Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm: nên chỉ định sớm, kéo dài, khi có đợt đau, kết hợp với các thuốc điều trị triệu chứng tác dụng nhanh nêu trên. Thuốc ức chế Interleukin 1: Diacerein 50mg x 2 viên/ngày. Lưu ý: tránh các tác dụng không mong muốn của thuốc, tương tác thuốc và các bệnh kết hợp ở người cao tuổi. Thuốc Y học cổ truyền:có tác dụng thông kinh mạch, bổ can thận, mạnh gân xương. Theo tác dụng dược lý: chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa (chậm quá trình lão hóa). Thuốc viên, hoàn, thuốc ngâm rượu. Bệnh vôi hóa cột sống là tình trạng thoái hóa các dây chằng liên kết các thân đốt sống, các đĩa đệm nằm giữa các thân đốt sống. Khi đã mắc phải bệnh vôi hóa cột sống thì rất khó chữa vì vậy phát hiện sớm và điều trị căn bệnh này là rất cần thiết. Vậy các triệu chứng của bệnh là gì? Các phòng ngừa và điều trị bệnh vôi hóa cột sống thế nào cho hiệu quả? Bệnh vôi hóa cột sống là gì? Bệnh vôi hóa cột sống còn được gọi là gai cột sống. Bệnh phát triển do xương hoặc sụn bị thoái hóa. Vôi hóa cột sống thường xuất hiện ở những người trên 40 tuổi khi cột sống bắt đầu có dấu hiệu thoái hóa. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới cao hơn nữ giới, tuy nhiên phụ nữ ở thời kỹ mãn kinh cũng hay bị vôi hóa cột sống. Một số dấu hiệu của bệnh gai cột sống cũng gần giống như ở các bệnh viêm thấp khớp, chấn thương lưng, đứt đĩa liên sống. Cần phân biệt giữa bệnh vôi cột sống với thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa.
https://images.pexels.com/photos/363905/pexels-photo-363905.jpegTại Việt Nam, có tới 90% bệnh nhân trên 60 tuổi bị thoái hóa khớp trong đó gần 32% là thoái hóa cột sống. Các chuyên gia cho rằng: Điều trị thoái hóa cột sống không dễ nhưng cũng không quá khó nếu xác định được mức độ bệnh và lựa chọn phương pháp chữa trị hợp lý. Thoái hóa cột sống (THCS) là căn bệnh rất phổ biến, gặp nhiều ở những người trên 35 tuổi nhưng nhiều nhất là người cao tuổi. Các bác sỹ cũng không loại trừ yếu tố di truyền, tuổi tác và các nguyên nhân chủ quan từ chính người bệnh. Khi bị đau nặng, đau nhiều ngày liên tiếp, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc tân dược để cắt cơn đau với liều lượng và thời gian nhất định. Cũng có thể kết hợp thuốc kê đơn với các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để gia tăng hiệu quả trị bệnh. Thế nhưng, về lâu dài, các bệnh nhân nên chuyển sang các phương pháp điều trị hoàn toàn bằng Đông Y để giảm thiểu tổn hại sức khỏe. Bạn cần tư vấn & điều trị bệnh thoái hóa cột sống, vui lòng gọi điện đến tổng đài tư vấn : 0973063859 hoặcClick vào đâyrồi làm theo hướng dẫn. Sau khi nhận được thông tin, bác sĩ sẽ liên hệ với bạn để tư vấn.
Phương pháp vật lý trị liệu thì cần phải kiên trì và sắp xếp thời gian hợp lý do vật lý trị liệu có nhiều máy móc, nhiều phương pháp tác động lên từng thân đốt sống. Có tác dụng tạo nhiệt nóng ở phía nông. Sóng siêu âm: Giúp giảm co thắt cơ,giảm đau ,làm mềm mô sẹo. Máy Kéo dãn cột sống thắt lưng: Bằng hệ thống máy kéo tự động rất hiệu quả cho bệnh nhân. Máy nén ép trị liệu: Bao gồm những túi khí được sử dụng để tạo áp lực truyền từ máy nén khí giúp xoa bóp lên lưng và 2 chân. Túi khí phồng, xẹp liên tục giúp cho việc thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu và bạch huyết rất hiệu quả. Với những tác động của khí nén được xoa bóp liên tục lên các phần cơ, khớp, các huyệt đạo vùng tổn thương. Súp lơ xanh là thực phẩm có chứa nhiều canxi, kẽm, ma giê và phốt pho có tác dụng giúp cho xương chắc khỏe. Do đó, người bị thoái hóa cột sống cổ nên bổ sung chúng vào trong thực đơn hàng ngày bằng cách nấu các món canh, xào hoặc đơn giản chỉ là luộc. Bên cạnh đó, việc mỗi ngày thưởng thức một quả chuối cũng có tác dụng làm chậm lại quá trình thoái hóa đốt sống cổ. Vì trong chuối chứa nhiều kali và chất điện phân giúp ngăn ngừa sự thoái hóa của xương và tăng lượng canxi của cơ thể lên mức hợp lý. Chuối cũng giúp tăng cường độ nhạy bén của hệ thần kinh, tăng khả năng miễn dịch và trao đổi chất của cơ thể. Ngoài ra, cà chua và cà rốt chứa rất nhiều vitamin E và A, hai loại vitamin cần thiết cho việc bảo vệ đầu xương và bao khớp.
Cách chữa thoái hóa đốt sống cổ https://thoatvidiadem.net/benh-thoai-hoa-cot-song-nen-an-gi-va-kieng-thuc-pham-nao.html
Điều trị ngoại khoa:cần khám và tư vấn của bác sĩ điều trị về phương pháp, biến chứng sau phẫu thuật và chi phí. Đa số phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thường khoét bỏ đĩa đệm. Phẫu thuật cùng lúc hai đĩa đệm trở lên làm mất vững cột sống nên thường phải cố định cột sống bằng nẹp vít. Nghỉ ngơi kết hợp bài tập tại giường: giảm áp lực cho đĩa đệm cột sống, giảm đau, giảm co cứng cơ (đó là một cách phòng ngừa do luyện tập các cơ đốt sống). Kéo giãn cột sống cổ. Kết hợp nhiệt điều trị: các phương pháp siêu âm, hồng ngoại, chườm nóng, liệu pháp suối khoáng, bùn có hiệu quả cao. Có nhiều kỹ thuật châm cứu có đáp ứng tốt trong điều trị. Điện châm: dùng châm cứu phối hợp với thông điện có tần số phù hợp (dao động từ 3 - 100Hz), tác dụng tốt trong giảm đau và giảm tê bì do chèn ép thần kinh.
Ngoài ra chúng ta thường nghĩ rằng luyện tập thể dục thể thao đơn giản là để thư giãn và rèn luyện cơ bắp, tuy nhiên luyện tập thể dục thể thao còn có nhiều lợi ích khác nữa. Thoái hóa cột sống có nên tập thể dục? Một trong các nhiệm vụ chính trong chữa trị thoái hóa cột sống thắt lưng là tạo nên điểm tựa vững chắc cho cột sống vùng thắt lưng bằng việc củng cố các cơ và dây chằng vùng thắt lưng. Khi các cơ này được rèn luyện tốt sẽ làm giảm gánh nặng lên cột sống và các đĩa đệm. Khi các nhóm cơ và dây chằng ở vùng thắt lưng được củng cố sẽ phòng ngừa sự tái phát cơn đau. Đối với thoái hóa đốt sống cổ cũng tương tự. Bài tập tốt nhất cho xương của bạn chính là những bài tập có tác dụng chống đỡ thể trọng của bạn. Ví dụ như các bài tập tạ, đi bộ, đi bộ đường dài, chạy bộ, leo cầu thang và khiêu vũ. Ảnh hưởng cơ thể: Cảm giác khó chịu kèm theo mất ăn, mất ngủ, sức khỏe giảm sút. Tuổi tác, ăn uống: Cột sống là khung đỡ cho toàn bộ cơ thể. Theo năm tháng, do ảnh hưởng từ môi trường, chế độ ăn uống, tư thế vận động – sinh hoạt hàng ngày và chịu sức nặng cơ thể mà bị yếu đi gây lão hóa, sức nâng đỡ kém. Ăn uống không đủ dinh dưỡng cũng là một nguyên nhân gây nên tình trạngThoái hóa cột sống. Do chấn thương: Nhiều tai nạn chấn thương sảy ra ở đốt sống cổ không được điều trị hợp lý, bệnh lâu dần kết hợp với quá trình vận động sẽ làm quá trình thoái hóa diễn ra. Vì vậy nên đối với những người gặp phải các chấn thương ở đốt sống cổ nên có biện pháp điều trị sớm nhất.